Thực hành bài 6: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Địa lí 8 trang 19
Châu Á là châu lục có dân số lớn, chiếm khoảng 61% dân số thế giới. Và để các bạn học sinh nắm bắt và phân tích được điều đó, KhoaHoc sẽ đưa các bạn đến với bài thực hành “đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á”.
1. Phân bố dân cư Châu Á
Dựa vào hình 6.1 nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào bảng theo mẫu:
STT | Nơi phân bố | Nơi phân bố | Ghi chú |
1 | Dưới 1 người/km2 | Bắc Liên Bang Nga… | |
2 | 1 - 50 người/km2 | ||
3 | 51 – 100 người/km2 | ||
4 | Trên 100 người/km2 |
Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích.
Trả lời:
2. Các thành phố lớn ở Châu Á
Bảng 6.1 Số dân của một số thành phố lớn ở Châu Á – Năm 2000
Làm việc với hình 6.1 và số liệu bảng 6.1:
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí và điền tên các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.
- Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?
Trả lời:
– Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực ven các đại dương lớn, vùng đồng bằng.
-Nguyên nhân:
* Đối với sự phân bố dân cư:
- Khí hậu; Phần lớn lãnh thổ Châu Á nằm trong vùng ôn đới và nhiệt đới thuận lợi cho mọi hoạt động của con người .
- Địa hình : vùng đồng bằng, trung du thuận lợi cho mọi sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp nhất là vùng trồng lúa nước, phát triển thủy sản. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ .
- Nguồn nước :Nơi các lưu vực sông dân tập trung đông thuận lợi cho sinh hoạt và đi lại
* Đối với sự phân bố các thành phố lớn :
- Ngoài các yếu tố như khí hậu , địa hình, nguồn nước còn phụ thuộc vào vị trí được chọn thuận lợi cho việc giao lưu với các địa điểm đông dân các khu vực khác như ven sông, ven biển, đầu mối giao thông…
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 21.2, 21.3, nêu những tác động của hoạt động công nghiệp tới môi trường tự nhiên.
- Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng.
- Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình
- Dựa vào lược đồ 19.1, 19.2 và dựa vào kiến thức đã học cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?
- Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?
- Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Dựa vào bình sau, hoặc hình 17.1 SGK, hãy cho biết 5 nước tham gia đầu tiên vào ASEAN, những nước nào tham gia sau Việt Nam
- Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?
- Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á?
- Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào.
- Dựa vào hình 9.4, cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào?
- So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?