Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dụ.
Câu 1: Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dụ.
Bài làm:
Nước ta có thành phần loài sinh vật rất phong phú và đa dạng. Có được như vậy là nhớ môi trường sống thuận lợi và do di cư của nhiều loài từ bên ngoài vào.
Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, nhiệt độ cao, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở.
Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-xi-a, Ấn Độ – Mi-an-ma; các luồng này chiếm khoảng gần 50%.
Xem thêm bài viết khác
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì? Địa lí 8
- Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa.
- Quan sát hình 2.1 em hãy: Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ?
- Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào?
- Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình
- So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam, em hãy cho biết:
- Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
- Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.
- Từ kinh tuyến phía Tây (102°Đ) tới kinh tuyến phía Đông (117°Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ
- Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển.
- Dựa vào bảng 11.1, em hãy kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á? Trong hai khu vực đó, khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?