Dựa vào hình 1.1 em hãy cho biết: Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI HỌC
Câu 1: Dựa vào hình 1.1 em hãy cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?
Bài làm:
Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ:
- Điểm cực Bắc – Mũi Cheliuxkin (77°44’B);
- Điểm cực Nam – Mũi Piai (1°16’B).
Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục:
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,
- Phía Đông giáp Thái Bình Dương,
- Phía Nam giáp Ấn Độ Dương;
- Ở phía Tây, châu Á tiếp giáp 2 châu lục là châu Âu và Châu Phi.
Xem thêm bài viết khác
- Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nước ta hiện nay?
- Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ở Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa đông.
- Quan sát hình 15.1, cho biết: Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Á?
- Quan sát hình 21.2, 21.3, nêu những tác động của hoạt động công nghiệp tới môi trường tự nhiên.
- Thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào ?
- Quan sát bình 8.1, cho biết: Các nước thuộc khu vực Đông Á, Dông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu nào? Giải thích?
- Dựa vào hình 21.4, hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính. Nhận xét về tác động của các hoạt động này tới môi trường tự nhiên.
- Dựa vào hình 8.2 em hãy cho biết những nước naò ở Châu Á sản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ so với thế giới là bao nhiêu?
- Bài 14: Đông Nam Á- đất liền và hải đảo
- Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường.
- Xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) và nguyên nhân của những khác biệt đó.