Dựa vào hình 21.4, hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính. Nhận xét về tác động của các hoạt động này tới môi trường tự nhiên.
Câu 3: Dựa vào hình 21.4, hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính. Nhận xét về tác động của các hoạt động này tới môi trường tự nhiên.
Bài làm:
Các nơi xuất khẩu dầu chính: Tây Nam Á, Bắc Phi, Trung Phi, Trung Mĩ, LB Nga, Đông Nam Á
Các nơi nhập khẩu dầu chính: Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Âu, Nhật Bản.
Hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển dầu khí có tác động mạnh mẽ tới môi trường tự nhiên làm ô nhiễm môi trường không khí, biển, đại dương…gây tác động xấu, nguy hại cho con người.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào bảng 13.2, em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số ba nước đó?
- Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
- So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam, em hãy cho biết:
- Dựa vào bảng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới.
- Em hãy cho biết vì sao sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điểm như vậy? Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nước ta.
- Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng hm lượng bình quân tháng (m3/s) dưới dây:
- Qua bảng 23.2, em hãy tính: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
- Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
- Em hãy cho biết vì sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?
- Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?