-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống. Mỗi hệ thống sông có hình dạng và chế độ nước khác nhau tùy thuộc vào điều kiện địa lí tự nhiên của lưu vực sông như khí hậu, địa hình, địa chất…và các hoạt động kinh tế, thủy lợi trong hệ thống ấy.
A. Kiến thức trọng tâm
Nước ta có 9 hệ thống sông lớn:
- Sông Hồng
- Sông Thái Bình
- Sông Kì Cùng- Bắc Giang
- Sông Mã
- Sông Cả
- Sông Thu Bồn
- Sông Ba (Đà Rằng)
- Sông Đồng Nai
- Sông Mê Công
1. Sông ngòi Bắc Bộ
- Sông ngòi có chế độ nước thất thường,
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, lũ cao nhất tháng 8.
- Các sông có dạng hình nan quạt
- Có các hệ thống sông: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Lô và sông Đà.
2. Sông ngòi Trung Bộ
- Sông ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ
- Lũ lên nhanh và đột ngột
- Lũ từ tháng 9 đến tháng 12.
- Có các hệ thống sông chính: sông Cả, sông Thu Bồn và sông Đà Rằng.
3. Sông ngòi Nam Bộ
- Lượng nước lớn, chế độ nước theo mùa.
- Lòng sông sâu và rộng
- Lũ từ tháng 7 đến tháng 11
- Các hệ thống sông chính: sông Đồng Nai, sông Cửu Long
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Em hãy cho biết vì sao sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điểm như vậy? Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nước ta.
Câu 2: Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy nhánh, tên của các nhánh đó, đổ nước ra biển bằng những cửa nào.
Câu 3: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4: Các thành phố Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào.
Câu 5: Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đơn vị bằng sông Cửu Long.
=> Trắc nghiệm địa lí 8 bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Xem thêm bài viết khác
- Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
- Quan sát hình 11.1, Em có nhận xét gì rề sự phân bố dân cư ở Nam Á?
- Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?
- Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của khu vực?
- Dựa vào bảng 16.1, hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990 – 1996; 1998 – 2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới
- Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt.
- Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? Địa lí 8
- Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em.
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?
- Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
- Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào Địa lí 8