Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
Các nơi trên bề mặt Trái Đất nhận lượng nhiệt mặt trời không giống nhau nên xuất hiện ở các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình, vị trí xa hoặc gần biển, đại dương đều ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạng của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Khí hậu trên Trái Đất
- Do vị trí kích thước lãnh thổ mỗi châu lục có các đới khí hậu khác nhau
- Nhiệt độ và lượng mưa là hai yếu tố đặc trưng của khí hậu.
- Biết được địa điểm đó thuộc kiểu đới khí hậu nào nhờ phân tích diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của điểm đó.
2. Các cảnh quan trên trái đất
- Từng đới khí hậu có các cảnh quan đặc trưng
- Một số cảnh quan trên trái đất:
- Cảnh quan ở hàn đới
- Cảnh quan ở ôn đới
- Cảnh quan ở nhiệt đới khô
- Cảnh quan ở nhiệt đới ẩm
- Cảnh quan ở xa van nhiệt đới
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. giải thích vì sao thủ đô Oa-sin-ton của Niu Di –Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ.
Câu 3: Phân tích nhiệt độ và lượng mưa của bốn biểu đồ, cho biết các kiểu khí hậu, đới khí hậu thể hiện ở từng biểu đồ?
Câu 4: Quan sát hình 20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái đất?
Câu 5: Dựa vào hình 20.1, 20.3 và kiến thức đã học giải thích sự hình thành hoang mạc Xahara?
Câu 6: Quan sát 20.1, ghi vào vở:
- Tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự: I,II, …,X.
- Tên các đảo lớn theo thứ tự: 1, 2 … 11.
- Tên các sông, hồ lớn theo thứ tự: a, b, …v.
Câu 7: Quan sát hình 20.1 và kiến thức đã học, điền vào theo bảng mẫu, một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu Á?
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Dựa vào bình sau, hoặc hình 17.1 SGK, hãy cho biết 5 nước tham gia đầu tiên vào ASEAN, những nước nào tham gia sau Việt Nam
- Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì?
- Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính trên từng đồng bằng theo mẫu sau:
- Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
- Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển các ngành kinh tế đó?
- Quan sát hình 28.1, cho biết: Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
- Qua bảng 23.2, em hãy tính: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?