Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đơn vị bằng sông Cửu Long.
Câu 5: Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đơn vị bằng sông Cửu Long.
Bài làm:
Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
- Từ xa xưa nhân dân trong vùng đã đắp đê chống lũ.
- Tích cực trồng rừng ở thượng nguồn hệ thống sõng Hồng và sông Thái Bình.
- Đắp đập, làm hồ chứa nước phát triển thuỷ điện.
- Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 28.1, cho biết: Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
- Thực hành bài 4: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á Địa lí 8 trang 14
- Mục tiêu tổng quát của chiến lược 20 năm 2001 – 2020 của nước ta là gì?
- Dựa vào bảng 11.1, em hãy kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á? Trong hai khu vực đó, khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
- Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?
- Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
- Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?
- Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác dộng của ngoại lực.
- Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền?
- Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển.
- Hãy nêu các đặc điểm của địa hình châu Á?
- Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á