-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Hơn 30 năm qua các nước Đông Nam Á đã có những nỗ lực lớn để thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu. ngày nay, Đông Nam Á được thế giới biết đến như một khu vực có sự thay đổi đáng kể trong kinh tế - xã hội.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
- Nửa đầu thế kỉ XX, Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu, sản xuất lương thực là chủ yếu.
- Ngày nay, sản xuất và xuất khẩu ngliệu chiếm vị trí đáng kể.
- Nền kinh tế các nước Đông Nam Á đã trải qua thời kì khủng hoảng -> mức độ tăng trưởng kinh tế giảm sút.
- Vấn đề cần quan tâm là bảo vệ môi trường.
=> Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi rõ rệt: giam tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước.
- Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển
- Nhiều nước đã phát triển công nghiệp bằng sản xuất hàng hóa…
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Dựa vào bảng 16.1, hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990 – 1996; 1998 – 2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (mức tăng GDP bình quân của thế giới trong thập niên 90 là 3% năm).
Câu 2: Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?
Câu 3: Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
Câu 4: Dựa vào bảng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó?
=> Trắc nghiệm địa lí 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Xem thêm bài viết khác
- Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?
- Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc.
- Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Dựa vào hình 5.2 và hiểu biết của bản thân, em hãy giới thiệu về một số nơi hành lễ của một số tôn giáo?
- Dựa vào hình 10.1 em hãy: Nếu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
- Qua bảng 11.2 , em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?
- Em hãy sưu tầm năm câu cao dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
- Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
- Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào.
- Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đơn vị bằng sông Cửu Long.
- Bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Bài 14: Đông Nam Á- đất liền và hải đảo