So sánh ba nhóm đất chính của nước ta rồi đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Câu 4: So sánh ba nhóm đất chính của nước ta rồi đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Bài làm:
Đặc điểm so sánh | Đất Feraliy ở đồi núi thấp: | Đất mùn núi cao: | Đất bồi tụ phù sa: |
Sự phân bố | Vùng đồi núi thấp (chiếm 65%) | Phân bố ở vùng núi cao (chiếm 11%). | Phân bố ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung. (chiếm 24% diện tích đất). |
Đặc tính | Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng. | Đặc tính của đất là giàu mùn | Đất có đặc tính phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn. |
Giá trị sử dụng | Thích hợp trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. | Thích hợp trồng rừng và cây công nghiệp. | Thích hợp trồng cây lương thực và cây ăn quả. |
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào lược đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Vì sao các địa điểm trên (Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn, Huế, Hòn Ba) lại thường có mưa lớn?
- Em hãy sưu tầm năm câu cao dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?
- Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Dựa vào hình 3.1, hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB và giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
- Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.
- Thực hành bài 6: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Địa lí 8 trang 19
- Dựa vào bảng 11.1, em hãy kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á? Trong hai khu vực đó, khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
- Thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào ?