Những điểm giống và khác nhau giữa hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 5: Những điểm giống và khác nhau giữa hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Bài làm:
a) Giống nhau:
- Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển.
- Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.
- Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ.
- Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
b) Khác nhau:
- Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.
- Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng
- Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
- Quan sát hình 11.1, Em có nhận xét gì rề sự phân bố dân cư ở Nam Á?
- Quan sát hình 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam Á.
- Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Á? Địa lí 8
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của Châu Á và Châu Âu?
- Dựa vào bình sau, hoặc hình 17.1 SGK, hãy cho biết 5 nước tham gia đầu tiên vào ASEAN, những nước nào tham gia sau Việt Nam
- Thực hành bài 6: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Địa lí 8 trang 19
- Vì sao các địa điểm trên (Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn, Huế, Hòn Ba) lại thường có mưa lớn?
- Dựa vào bảng 5.1, em hãy so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu Á với châu Âu, châu Phi và thế giới.
- Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây:
- Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng Địa lí 8