Nêu tên và sự phân bố các kiều hộ sinh thái rừng nước ta.
Câu 5: Nêu tên và sự phân bố các kiều hộ sinh thái rừng nước ta.
Bài làm:
Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
- Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
- Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi ... Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
- Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình. Các hệ sinh thái nông nghiệp như: ruộng, vườn, ao, hồ nuôi thuỷ sản, rừng trồng cây lấy gỗ, rừng trồng cây công nghiệp.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội nước ta thời gian qua.
- Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta. Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Cho ví dụ.
- Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.
- Đặc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu Địa lí 8
- Quan sát hính 2.1 em hãy: Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa?
- Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào?
- Dựa vào hình 1.2 và các kiến thức đã học,em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng?
- Quan sát hình 2.1 em hãy: Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ?
- Dựa vào hình 9.1 và 2.1 em hãy kể tên các đới và kiểu khí hậu của Tây Nam Á?
- Qua bảng 23.2, em hãy tính: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?
- Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.