Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt.
Câu 4: Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt.
Bài làm:
– Xây các hồ chứa nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).
– Chung sống với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long:
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 9.1 và 2.1 em hãy kể tên các đới và kiểu khí hậu của Tây Nam Á?
- So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
- Em hãy sưu tầm năm câu cao dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
- Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Quan sát hình 20.1 và kiến thức đã học, điền vào theo bảng mẫu, một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu Á?
- Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?
- Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đơn vị bằng sông Cửu Long.
- Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo số liệu dưới đây:
- Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy nhánh, tên của các nhánh đó, đổ nước ra biển bằng những cửa nào.
- Dựa vào hình 8.2 em hãy cho biết những nước naò ở Châu Á sản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ so với thế giới là bao nhiêu?
- Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây: