Nghị luận văn học dạng bài phân tích một ý kiến, 1 nhận định về tác phẩm
57 lượt xem
Nghị luận về một ý kiến, nhận định bàn về tác phẩm văn học là kiểu bài phổ biến trong các đề thi ngữ văn. Thế nhưng vẫn còn khá nhiều bạn hoang mang với dạng đề này khiến các bạn sa vào phân tích bài và làm sai đề. Sẽ khó có được một công thức chuẩn để giúp các bạn lấy số điểm cao nhất. Tuy nhiên, hi vọng với khung dàn bài và một số bài văn mẫu dưới đây về dạng đề này sẽ giúp các bạn tự tin và làm tốt hơn.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng phân tích một ý kiến, 1 nhận định về tác phẩm.
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Trích dẫn nhận định
Thân bài:
- Giải thích ý kiến, nhận định (bám sát tác phẩm và phong cách tác giả. Nếu hai nhận định thì giải thích lần lượt từng nhận định).
- Chứng minh, phân tích, cảm nhận nhận định ý kiến
- Bình luận ý kiến, nhận định
- Phủ định, bác bỏ ý kiến sai. Vì sao?
- Khẳng định ý kiến đúng. Vì sao?
- Kết hợp hai ý kiến (bổ sung). Vì sao?
Kết bài:
- Khái quát, khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa...
Xem thêm bài viết khác
- Nghị luận văn học dạng bài phân tích nhân vật
- Bài văn: Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Bài mẫu 2
- Đề 2: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động. Ý kiến trên của M. Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân?
- Phân tích đoạn 1 Tây Tiến của Quang Dũng (14 mẫu) đặc sắc
- Trình bày suy nghĩ của anh ( chị) về ý kiến của A-mo-ni-mus: “ Con đường gần nhất để ra khỏi gian nan là đi xuyên qua nó”.
- Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai...
- Phân tích 14 câu đầu bài Tây Tiến
- Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
- Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau “Lần lần, mấy năm qua…. Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”
- “Vào đại học không phải con đường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ ngày nay”. Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên
- Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa