Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
196 lượt xem
Bài tập 2: trang 29 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
Bài làm:
Những bài học sâu sắc và thấm thía mà thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là:
- Nghị lực sống phi thường của con người ngay cả trong hoàn cảnh éo le, bị đọa đầy về thân xác, bị hành hạ chốn ngục tù nhưng Người vẫn vươn lên để vượt qua hết thảy những khó khăn, vất vả ấy
- Tâm hồn luôn khao khát sự tự do, hướng về Tổ quốc với một tình yêu nước tha thiết, nồng nàn.
- Lòng thương người của một trái tim giàu lòng trắc ẩn và sự tinh tế, nhạy cảm của người nghệ sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Bác yêu những con người lao động vất vả, lam lũ bất kể sắc tộc, quốc gia, tôn giáo. Cũng nhờ thế mà ta nhận ra con mắt sắc sảo của người chiến sĩ cách mạng khi nhìn thấy những nghịch lí của một chế độ xác hội tối nát để tạo ra những tiếng cười đầy trí tuệ.
=> Bức chân dung của người chiến sĩ - thi sĩ vĩ đại của dân tộc Việt Nam và của thế giới
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lí của thơ Chế Lan Viên
- Những suy nghĩ và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ
- Nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Nội dung chính bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Nêu những nét chính của phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Tố Hữu
- Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp đã được diễn tả như thế nào?
- Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn. Phân tích so sánh tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng để làm rõ bút pháp đó
- Soạn văn bài: Tiếng hát con tàu
- Từ câu “Cuối cùng vào thời điểm…”, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ cho tới cuối cùng đoạn trích đều quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua đó, Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đô-xtôi-ép-xki?
- Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ
- Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk
- Tìm những luận điểm chính của bài viết. Anh/chị thấy cách sắp xếp các luận điểm đó có gì khác với trật tự thông thường?