-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nội dung chính bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Thực hành một số phép tu từ cú pháp ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Phép lặp cú pháp là lặp kết cấu cú pháp, nhưng thường có sự phối hợp với lặp từ ngữ, lặp nhịp điệu trong câu hoặc phối hợp với các phép tu từ khác, vì thế để cảm nhận và phân tích, nên phối hợp các phương tiện này.
- Phép chêm xen thường được đánh dấu bằng dấu câu ( dấu phẩy, gạch ngang hay ngoặc đơn ) nhằm tách biệt phần chêm xen, thể hiện ngữ điệu riêng khi nói hay khi đọc.
Phép liệt kê là các kiểu liệt kê theo từng cặp và kiểu liệt kê không theo từng cặp hay như các kiểu liệt kê tăng tiến và kiểu liệt kê tăng tiến.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Phép lặp cú pháp
Phép lặp cú pháp là lặp kết cấu cú pháp, nhưng thường có sự phối hợp với lặp từ ngữ, lặp nhịp điệu trong câu hoặc phối hợp với các phép tu từ khác, vì thế để cảm nhận và phân tích, nên phối hợp các phương tiện này.
Ví dụ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
2. Phép liệt kê
Có hai kiểu kiệt kê:
- Kiểu liệt kê xét theo cấu tạo: kiểu liệt kê theo từng cặp và kiểu liệt kê không theo từng cặp.
- Kiểu liệt kê xét theo ý nghĩa: kiểu liệt kê tăng tiến và kiểu liệt kê tăng tiếnPhép liệt kê chỉ có tác dụng tu từ khi kể ra hàng loạt các sự vật, hiện tượng liên quan đến nhau nhằm tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc.
Ví dụ:
- Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
3. Phép chêm xem
Phép chêm xen thường được đánh dấu bằng dấu câu ( dấu phẩy, gạch ngang hay ngoặc đơn ) nhằm tách biệt phần chêm xen, thể hiện ngữ điệu riêng khi nói hay khi đọc.
Ví dụ:
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
(Quê hương – Giang Nam)
Xem thêm bài viết khác
- Trong các đoạn văn, đoạn thơ sau, có những câu không những lặp lại một số từ ngữ mà còn lặp lại cả kết cấu cú pháp
- Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk
- Cách thể hiện tình thương bà của tác giả có gì đặc biệt? So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả cùng viết về một đề tài: Bằng Việt (Bếp lửa) và Nguyễn Duy (Đò lèn)
- So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đò sông Đà, nhận xét những điểm thống nhất...
- Hãy viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống (nước, không khí và đất) Bài 4 trang 76 SGK Ngữ văn 12
- Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua phần đầu và phần cuối của bài thơ?
- Soạn văn bài: Sóng
- Nêu cảm nhận của anh (chị) khi đọc đoạn thơ: Không ai chôn cất tiếng đàn...
- Nội dung chính bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp
- Soạn văn bài: Luật thơ
- Theo anh/chị, nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần và giải thích mối quan hệ giữa các phần
- Soạn văn bài: Tiếng hát con tàu