Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk
Bài thơ Bác ơi! là tiếng lòng đau đớn, xót xa của Tố Hữu viết về sự ra đi của Bác. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Tác giả:
- Xem lại các thông tin về tác giả Tố Hữu tại Đây
- Tố Hữu là người sáng tác nhiều nhất, có nhiều tác phẩm hay, sâu sắc và cảm động về Bác Hồ như Hồ Chí Minh, Sáng tháng Năm, Cánh chim không mỏi, Theo chân Bác,...Những tác phẩm ấy không chỉ là cảm nghĩ của cá nhân nhà thơ mà còn là tấm lòng của mọi người Việt Nam hướng về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
2. Tác phẩm
- Bài thơ được sáng tác vào ngày 6/9/1969, in trong tập Ra trận
- Hoàn cảnh sáng tác: Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang trong thời kì gay go, ác liệt. Cả dân tộc ta và nhân dân thế giới đã biểu lộ niềm đau xót và tiếc thương vô hạn trước sự qua đời của Bác - người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Bài thơ Bác ơi! của Tố Hữu được sáng tác trong không khí những ngày tang lễ ấy, như một tiếng khóc tiễn biệt, một "điếu văn bi hùng" bằng thơ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 169 Ngữ Văn 12 tập một
Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời đã được diễn tả như thế nào trong bốn khổ thơ đầu?
Câu 2: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào (về lí tưởng và lẽ sống; niềm vui và tình thương, ân nghĩa; đức tính khiêm tốn, giản dị và sự hi sinh quên mình)?
Câu 3: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Nêu rõ cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác (ba khổ thơ cuối)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Bác ơi! "
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1:Trình bày những nội dung chính trong bài bài Bác ơi! (Bài đọc thêm). Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến của Quang Dũng (so sánh với...
- Chọn một đoạn trích và phân tích đoạn thơ đó: Một vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc
- Soạn văn 12 bài: Đàn ghi - ta của Lor - ca trang 163 sgk
- Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược khi thể hiện chân dung của Đô-xtôi-ép-xki?
- Từ câu “Cuối cùng vào thời điểm…”, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ cho tới cuối cùng đoạn trích đều quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua đó, Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đô-xtôi-ép-xki?
- Viết một bài (một đoạn) văn nghị luận có đề tài liên quan đến một vấn đề thời sự đang đặt ra một cách bức thiết trong đời sống
- Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó
- Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả? Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó.
- Soạn văn hay: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK)
- Soạn văn bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
- Có nhiều câu thơ, bài thơ so sánh tình yêu với sóng và biển. Hãy sưu tầm những câu thơ, bài thơ đó
- Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này