Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước
3 lượt xem
Câu 3: (Trang 91 - SGK Ngữ văn 10) Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước.
Bài làm:
Qua các bài ca dao trên , có thể thấy ca dao hài hước thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật như sau:
- Lối nói khoa trương, phóng đại, sự tương phản đối lập.
- Hình ảnh hài hước, chi tiết hàm chứa ý nghĩa.
- Cách nói hóm hỉnh, ý nhị.
- Dùng ngôn ngữ đời thường nhưng thâm thúy và sâu sắc.
- Có nhiều liên tưởng độc đáo, bất ngờ, lí thú.
Xem thêm bài viết khác
- Câu: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì? Nỗi hờn (hận) ở đây là gì? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được?
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng”.
- Soạn văn bài: Nhưng nó phải bằng hai mày
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?
- Các dạng bài văn viết về chủ đề: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tam đại con gà
- An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và am thờ hai cha con ngay cạnh nhau...
- Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào?
- Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba (mở rộng truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ).
- Các nhà thơ thời Đường rất trân trọng tình bạn. Anh (chị) hãy suy ngẫm về vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống ngày nay.
- Về việc Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần có hai cách đánh giá. Ý kiến của anh/chị như thế nào?