Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải

13 lượt xem

5. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho văn nghị luận

a) Nội dung và tính chất của văn nghị luận

(1) Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải .

Đề

Tính chấtt của đề

Lối sống giản dị của Bác Hồ.

Giải thích , ca ngợi

Tiếng Việt giàu đẹp.

Khuyên nhủ

Thất bại là mẹ thành công

Tranh luận phản bác

Chớ nên tự phụ.

lật ngược vấn đề

Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ?

Bàn luận

Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng.

Ăn cỗ đi trước , lội nước theo sau , nên chăng ?

Phải chăng thật thà là cha dại ?

(2) Căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghị luận ?

(3) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì với việc làm văn?

Bài làm:

(1) Ta có thể nối như sau:

Đề

Tính chất của để

Lối sống giản dị của Bác Hồ.

Giải thích ca ngợi

Tiếng Việt giàu đẹp.

Giải thích ca ngợi

Thất bại là mẹ thành công

Khuyên nhủ phân tích

Chớ nên tự phụ

Khuyên nhủ phân tích

Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ?

Suy nghĩ bàn luận

Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng.

Suy nghĩ bàn luận

Ăn cỗ đi trước , lội nước theo sau, nên chăng ?

Tranh luận phản bác, lật ngược vấn đề

Phải chăng thật thà là cha dại ?

Tranh luận phản bác, lật ngược vấn đề

(2) Căn cứ để xác định đó là các đề văn trên đều bàn luận về một vấn đề để người viết bàn bạc và bày tỏ ý kiến của mình.

(3) Tính chất của đề văn có ý nghĩa đối với việc làm văn. Bởi với tính chất ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc giải thích,... từ đó giúp chúng ta có thể xác định lựa chọn các phương pháp làm bài phù hợp giúp việc làm bài không bị sai lệch, lạc đề

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội