Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
16 lượt xem
c) Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
Bài làm:
Có thể chuyển trạng ngữ vào 3 vị trí khác nhau trong câu:
- Đầu câu.
VD: Hôm qua,em được mẹ cho đi chơi vườn thú
- Giữa chủ ngữ và vị ngữ.
VD: Em hôm qua được mẹ cho đi chợ tết.
- Cuối câu.
VD: Em được mẹ cho đi chợ tết vào hôm qua.
Xem thêm bài viết khác
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
- Soạn văn 7 VNEN bài 29: Ôn tập văn bản văn học
- Các câu ca dao sau cho em am hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
- Câu tục ngữ : “Nói có sách, mách có chứng” khuyên chúng ta điều gì ?
- Chọn một câu ca dao mà em cho là hay và phân tích để thấy nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của câu ca dao đó.
- Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
- Cho đề văn sau: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ nhân loại Hãy giải thích nội dung câu nói trên.
- Tìm trên Internet hoặc trong sách báo một số văn bản ca dao, thơ trung đại, văn bản nhật dụng và nêu nội dung chính mỗi văn bản đó
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất ‘’ lòng lang dạ thú ‘’ của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?