Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
4. Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
a) Anh đi anh nhớ non Côi Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung. | (1) Hà Nội |
b) Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây . | (2) Nam Định |
c) Công đâu, công uổng, công thừa, Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan. | (3) Bình Định |
d) Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh. | (4) Lạng Sơn |
Bài làm:
Nối:
a - 2
b - 1
c - 3
d - 4
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm một văn bản lập luận giải thích và tìm hiểu về cách triển khai vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
- Theo em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của dân tộc ?
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: LÒNG KHIÊM TỐN.
- Quan sát bảng và nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo.
- Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra suy nghĩ đó.
- Từ việc phân tích hai văn bản trên, hãy rút ra mục đích, nội dung của văn bản báo cáo và điền vào bảng sau:
- Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
- Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- Ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
- Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :