Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau : Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
4. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau : Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Bài làm:
Ý nghĩa:
- “Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi.
- “Ngồi trông hướng” khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự, không nên ngồi chắn lối đi của người khác, đặt đâu ngồi đó, cần ngồi đúng lúc, đúng chỗ, nhường chỗ cho người lớn tuổi.
=> Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã nhắn nhủ những bài học tuy đơn giản mà sâu sắc về phong thái, cách cư xử phù hợp hoàn cảnh, thời điểm.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ( từ 5 – 7 câu ) về chủ đề tự chọn, trong đó có câu :
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Bài văn lập luận giải thích cần được thực hiện theo những bước nào?...
- Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập...
- Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- Nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất ‘’ lòng lang dạ thú ‘’ của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản sau: Cuộc chia tay của những con búp bê, một thứ quà của lúa non: Cốm
- Viết tiếp kết luận cho luận cứ sau:
- Soạn văn 7 VNEN bài 22: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ dẫn chứng trong mỗi văn bản: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN và SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC
- Đọc sơ đồ dưới đâu và tìm ví dụ thích hợp để điền vào chỗ trống: