So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
b. So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận phải khoa học chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi: Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì, có cơ sở thực tế không, có tác dụng gì? Muốn trả lời câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ)
Bài làm:
Đặc điểm cơ bản của luận điểm:
- Ngắn gọn
- Có tính khái quát cao.
- Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Phương pháp luận mang tính xã hội chặt chẽ.
Xem thêm bài viết khác
- Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em đọc nhiều sách ấy.
- Sưu tầm một văn bản lập luận giải thích và tìm hiểu về cách triển khai vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Thế nào là văn nghị luận? Mục đích, tác dụngcủa văn nghị luận là gì? Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào?
- Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
- Viết một đoạn văn ( từ 5 – 7 câu ) về chủ đề tự chọn, trong đó có câu :
- Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- Tìm thêm một loại văn bản hành chính khác mà em biết.
- Câu tục ngữ : “Nói có sách, mách có chứng” khuyên chúng ta điều gì ?
- Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây :
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
- Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
- Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,... về đức tính giản dị của Bác Hồ