Phân tích từ “sang” trong câu thơ: Cuộc đời cách mạng thật là sang
51 lượt xem
Câu 3: Phân tích từ “sang” trong câu thơ: Cuộc đời cách mạng thật là sang
Bài làm:
Cái sang của cuộc đời cách mạng:
- Với Người, niềm vui lớn không phải "thú lâm tuyền" đơn điệu mà trước hết là niềm vui vô hạn của người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau 30 năm xa tổ quốc được trở về sống giữa lòng đất nước yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo phong trào. Nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hòa tự nhiên ,thư thái, trong sạch với thiên nhiên đất trời.
- Đó là sự sang trọng giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn , gian khổ khuất phục.Bác tin tưởng và nắm chắc thời cơ giải phóng dân tộc đang tới gần. So với niềm vui, tương lai tươi sáng của đất nước thì những khó khăn: hang tối, cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh đều trở thành sang trọng vì đó là cuộc đời cách mạng mà Người đã chọn.
- Câu thơ cuối đã khẳng định lý tưởng của người chiến sĩ Cộng sản toát lên niềm lạc quan vô hạn.
- Chữ sang kết thúc bài thơ có thể coi là chữ thần là nhãn tự kết tinh, tỏa sáng tinh thần toàn bài thơ.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Nội dung chính bài Khi con tu tú
- Qua văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
- Nội dung chính bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Viết một đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “ Giới thiệu trường em”
- Soạn Văn Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là "Khi con tu hú" để tóm tắt nội dung của bài thơ
- Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô
- Bài viết tập làm văn số 7 Ngữ văn lớp 8 trang 128