Phương châm lịch sự
23 lượt xem
c) Phương châm lịch sự
(1) Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có một số câu như: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”; “Vàng thì thử lửa thử than – Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”;. Qua đó, ông cha ta muốn khuyên bảo điều gì?
(2) Hoàn thành bảng thông tin sau vào vở:
Khi giao tiếp cần (…); tránh cách nói thiếu lịch sự, coi thường người khác.
Bài làm:
(1) Qua những câu ca dao này, cha ông ta khuyên bảo cần biết tế nhị, khiêm tốn và lịch sự khi giao tiếp với người khác.
(2) Khi giao tiếp cần tế nhị; tránh cách nói thiếu lịch sự, coi thường người khác.
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, thông điệp gì trong bài thơ?
- Hoàn thành những thông tin trong bảng sau (vào vở) để thấy được sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ tranh hạt nhân.
- Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
- Chỉ ra những biểu hiện cho thấy lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Văn bản có thể chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần. Những chi tiết nào tạo nên sự liên kết chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần?
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong hai nhân vật: mẹ Trương Sinh, Trương Sinh.
- Đọc hai đoạn trích của Nam Cao và chỉ ra sự khác nhau giữa cách thức miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
- Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được kết cấu và nội dung chính của đoạn thơ
- Từ kết quả của các bài tập trên, em hãy cho biết : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân nào?
- Vì sao nói các từ: ngân hàng, sốt, vua là những từ có nghĩa chuyển. Cho ví dụ để chứng minh điều đó.
- Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
- Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và cho biết kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả