Văn bản có thể chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần. Những chi tiết nào tạo nên sự liên kết chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản Những đứa trẻ
2. Tìm hiểu văn bản
a) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần. Những chi tiết nào tạo nên sự liên kết chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần?
Bài làm:
Văn bản có thể chia thành 3 phần
- Phần 1 (từ đầu...đến tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống): Tình bạn trong sáng
- Phần 2 (tiếp...đến Cấm không được đến nhà tao!): Tình bạn bị cấm đoán
- Phần 3 (Còn lại): Tình bạn vẫn tiếp tục.
Các chi tiết những con chim, câu chuyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu được xuất hiện ở phần đầu và nhắc lại ở cuối đoạn trích đã tạo nên sự kết nối chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần.
Xem thêm bài viết khác
- Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
- Soạn văn 9 VNEN bài 5: Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn
- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao? Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì
- Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
- Tìm và giải thích hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
- Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
- Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ?
- Bức tranh thiên nhiên trong 8 câu cuối của đoạn trích được miêu tả với những hình ảnh gì?
- Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.
- Theo em, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
- Phương châm cách thức
- Sưu tầm một số đoạn thơ (ngoài những đoạn trong sách Hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 1) tả cảnh mùa xuân, tả cảnh ngụ tình trong Truyện Kiều