Quan sát hình 20.1, hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng.
4 lượt xem
Trang 72 sgk Địa lí 9
Quan sát hình 20.1, hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng.
Bài làm:
- Các loại đất ở đồng bằng sông Hồng:
- Đất Feralit
- Đất lầy thụt
- Đất phù sa
- Đất mặn, đất phèn
- Đất xám trên phù sa cổ
- Sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng:
- Đất phù sa phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm.
- Đất mặn, đất phèn thụt phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói và nuôi trồng thủy sản…
- Đất lầy thụt phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng được cải tạo để trồng lúa và nuôi thủy sản.
- Đất Feralit và đất xám trên phù sa cổ phân bố ở vùng rìa phí bắc, phía tây và phía nam của đồng bằng có giá trị trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)
- Dựa vào bảng số liệu 9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
- Dựa vào hảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vi sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất?
- Trong xây dựng kinh tế xã hội, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
- Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
- Nếu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long?
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Giải thích vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.
- Xác định trên hình 24.3, những ngành công nghiệp chủ yếu ở Thanh Hóa, Vinh, Huế?
- Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp)
- So sánh và giải thích sự khác nhau về sản lượng khai thác và nuôi trồng của hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ ở nước ta?
- Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?