Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học, em hãy nhận xét sự phân bố dân cư và đô thị của vùng đồng bằng sông Hồng?
Câu hỏi: Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học, em hãy nhận xét sự phân bố dân cư và đô thị của vùng đồng bằng sông Hồng?
Bài làm:
- Nhận xét về dân cư:
- Đồng bằng sông Hồng tập trung đông dân nhất cả nước (Dẫn chứng), các tỉnh đều có mật độ dân số cao.
- Dân cư đồng bằng sông Hồng phân bố không đồng đều:
- Các tỉnh, thành phố thuộc khu vực trung tâm châu thổ như: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình…có mật độ dân số rấ cao, từ 1000 – 2000 người/km2
- Mật độ thấp hơn trên từ 500 – 1000 người/km2 nhưng vẫn cao so với trung bình cả nước là các tỉnh tiếp giáp vùng trung du và phía Nam như Vĩnh phúc, Bắc Ninh, Ninh Nình…
- Nhận xét về đô thị:
- Đồng bằng sông Hồng có nhiều đô thị, tập trung mật độ đô thị cao.
- Có đô thị lớn nhất đạt quy mô trên 1 triệu người là Hà Nội (đô thị đặc biệt); Hải Phòng là đô thị loại 1 (thành phố trực thuộc trung ương).
- Đô thị loại 2 quy mô trên 500 – 1000.000 người (Hải Phòng, …)
- Đô thị loại 3 và cấp nhỏ hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 3.1, hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?
- Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
- Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
- Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)
- Dựa vào bảng số liệu 9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
- Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình?
- Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
- Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?
- Dựa vào hình 21.2, em hãy cho biết địa bàn phân bố của các ngành công nghiệp trọng diểm.
- Vì sao việc phát triển kỉnh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
- Bài 28: Vùng Tây Nguyên
- Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ