Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)
Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP; nông, lâm, ngư nghiệp tuy chiểm tỉ trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng…Để hiểu cụ thể hơn về kinh tế của vùng, chúng ta cùng đến với bài học dưới đây.
A. Kiến thức trọng tâm
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (59,3% năm 2002)
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, cân đối gồm nhiều ngành quan trọng như khai thác dầu khí, cơ khí, điện tử, chế biến lương thực – thực phẩm…
- Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn.
- Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
2. Nông nghiệp
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều…
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hưởng công nghiệp
- Nuôi trồng thủy sản được chú trọng
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 117 sgk Địa lí 9
Dựa vào hình 32.2, hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ.
Trang 119 sgk Địa lí 9
Vì sao cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
Trang 120 sgk Địa lia 9
Nêu vai trò của hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An đối với dự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1 trang 120 sgk Địa lí 9
Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất.
Câu 2 trang 120 sgk Địa lí 9
Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước.
Câu 3 trang 120 sgk Địa lí 9
Dựa vào bảng số liệu sau:
Bảng 32.3: Cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh năm 2000
Tổng số | Nông, lâm, ngư nghiệp | Công nghiệp – xây dựng | Dịch vụ |
100,0 | 1,7 | 46,7 | 51,6 |
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.
Câu hỏi: Trình bày quy mô và cơ cấu ngành của các trung tâm công nghiệp chính ở vùng Đông Nam Bộ? Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay?
=> Trắc nghiệm địa lí 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Bài 40. Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
- Hãy xác định trên hình 9.2, các tỉnh trọng điểm nghề cá?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta?
- Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
- Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
- Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản? Bài 2 trang 139 SGK Địa lí 9
- Bài 43: Địa lí tỉnh (thành phố) (Tiếp 2)
- Thực hành bài 10: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
- Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư của Tây Nguyên?
- Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
- Dựa vào hình 3.1, hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?