Quan sát hình 3.7 và nêu ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
V. Sự ô nhiễm không khí
1. Quan sát hình 3.7 và nêu ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
2. Ô nhiễm không khí có tác hại gì với đời sống?
3. Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
4. Một bạn nói:" Carbon dioxide không phải là khí độc những có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe". Ý kiến của bạn đó có đúng không?
Bài làm:
1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
- Lượng rác thải con người thải ra môi trường ngày càng nhiều và không được xử lý.
- Cháy rừng làm giảm lượng cây xanh, tạo ra nhiều khói bụi, khí độc hại ra môi trường.
- Khói ô tô chứa nhiều khí thải độc hại thải ra không khí.
- Khói từ các nhà máy chứa nhiều khí độc, cacbonic, ... gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, ..
2. Tác hại của ô nhiễm không khí với đời sống:
- Làm giảm tầm nhìn
- Gây biến đổi khí hậu
- Đe dọa sức khỏe, tính mạng của con người và sinh vật, ..
3. Để góp phần giảm ô nhiễm không khí ta có thể:
- Trồng nhiều cây xanh trong khu mình đang sống
- Tuyên truyền cho mọi người xung quanh về ý thức bảo vệ không khí
- Hạn chế đi xe máy, ô tô thay vào đó có thể đi xe đạp hoặc xe bus, ...
4. Bạn đó nói đúng, khó carbon dioxide không phải là khí độc nhưng nếu có nhiều không khs thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khoeir. Khi nồng độ carbon dioxide trong không khí cao, gây hiệu ứng nahf kính, làm trái đất nóng lên, ảnh hưởng nghiêm trục đến môi trường sinh thái
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 5: Đo chiều dài
- Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 33: Thực hành quan sát các loại nấm
- Quan sát hình 5.1, em có nhận xét gì về hình dạng của virus?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 32: Nấm
- Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
- Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau
- Hiện tượng tách các hạt phù sa khỏi nước sông là
- Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.
- Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.