Quan sát vùng bắt màu trong mỗi tế bào trên một tiêu bản hiển vi ở hình 15.1 và trả lời câu hỏi:
73 lượt xem
A. Hoạt động khởi động
Quan sát vùng bắt màu trong mỗi tế bào trên một tiêu bản hiển vi ở hình 15.1 và trả lời câu hỏi:
- Vùng bắt màu thuộc bào quan nào của tế bào?
- Sự bắt màu ở các tế bào khác nhau có khác nhau không?
- Cấu trúc bắt màu có thể phân biệt riêng rẽ ở các tế bào nào? Các cấu trúc đó không phân biệt được riêng rẽ ở các tế bào nào?
Bài làm:
- Vùng bắt màu thuộc nhân của tế bào
- Sự bắt màu của các tế bào là khác nhau
- Với những tế bào bình thường hoặc đang sinh trưởng thì cấu trúc bắt màu không phân biệt riêng rẽ
- Với những tế bào đang sinh sản (phân chia tế bào) thì cấu trúc bắt màu phân biệt riêng rẽ
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 3. Cách viết giao tử của các kiểu gen khác nhau
- Giải câu 1 trang 52 khoa học tự nhiên 9 VNEN tập 2
- Chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính thì thu được một giải màu từ đỏ đến tím, vì
- Nêu ý nghĩa vật lí của khái niệm cường độ dòng điện, điện trở; kí hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lí này.
- 1. Khái niệm công nghệ gen
- Giải câu 9 trang 124 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hoàn thành nhận xét bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Nêu các biện pháp để sử dụng tiết kiệm điện năng. Lí do cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Kim loại liti thuộc nhóm I có tính chất hóa học tương tự natri, có khả năng phản ứng được với oxi, clo, nước. Em hãy viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của liti.
- 3. Nếu có hai dòng ruồi giấm thuần chủng, một dòng có kiểu hình mắt nâu và một dòng có kiểu hình mắt đỏ son. Làm thế nào có thể biết được gen quy định tính trạng màu mắt này là nằm trên NST thường hay là nằm trên NST giới tính X?
- Ngâm một lá sắt có khối lượng 5 gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15%( khối lượng riêng d= 1,12 g/ml) Sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,16 gam so với ban đầu. Tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng