Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
2 lượt xem
Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
Bài làm:
Câu 2: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá gan, sán lá máu, sán dây:
- Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
- Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
- Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Xem thêm bài viết khác
- So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch?
- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước
- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
- Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
- Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
- Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo náo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
- Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng Guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ.
- Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?
- Giải bài 15 sinh 7: Giun đất
- Giải bài 26 sinh 7: Châu chấu
- Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ
- Giải sinh 7 bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông