Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ
Câu 2: Trang 198 - sgk Sinh học 7
Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ
Bài làm:
Động vật nào có số lượng cá thể:
- Giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR) => ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ
- Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) => ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng
- Giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU) => ví dụ: cà cuống, cá ngựa
- Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR) => ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
Xem thêm bài viết khác
- Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
- Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
- Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?
- Giải bài 15 sinh 7: Giun đất
- Giải bài 8 sinh 7: Thủy tức
- Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ bò sát thường gặp
- Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết
- Giải bài 57 sinh 7: Đa dạng sinh học
- Giải bài 50 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc cảu, xem loài giun nào nguy hiếm hơn?
- Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
- Giải sinh 7 bài 32: Thực hành Mổ cá