So sánh độ cứng của hạt gạo ở hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật liệu cứng
34 lượt xem
* Hoạt động: Tìm hiểu sự biến đổi của lương thực:
1. Cho một thìa gạo và hai hộp nhựa nhỏ, thêm nước vào một hộp cho ướt hết gạo. Để yên ngoài không khí khoảng 5-10 giờ. So sánh độ cứng của hạt gạo ở hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật liệu cứng
2. Em đã từng thấy cơm bị thiu chưa? Em hãy chỉ ra các dấu hiệu ( mùi, màu sắc,...) cho thấy cơm đã bị thiu
3. Em hãy đề xuất cách bảo quản lương thực khô ( gạo, ngô, khoai, sắn) và lương thực đã được nấu chính ( cơm, cháo)
Bài làm:
1. Hạt gạo trong hộp nhựa có thêm nước mềm hơn, dễ bị nghiền vụn
2. Bát cơm có mùi ôi thiu, mềm nát hơn, có đấm trắng, đen hoặc xanh lá
3. Bảo quản lương thực khô:
- Ngô, gạo: đóng bao, bảo quản trong kho hoặc cho vào chum, vại, thùng phuy,... để nơi khô ráo
- Sắn: làm sạch, gọt vỏ, thái lát, phơi khô rồi đóng bao để nơi khô ráo
- Khoai: hong, khô, phủ cát,... để nơi khô ráo
Bảo quản lương thực đã nấu chín ( cơm, cháo):
- Cơm: không để lẫn thức ăn khác, để nơi thoáng mát hoặc để tủ lạnh
- Cháo: cho vào hộp rồi để tủ lạnh
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 21: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
- Hệ cơ quan đó có những cơ quan nào?
- Quan sát một số loại rau khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng
- Nhiên liệu tồn tại ở những trạng thái nào?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 35: Thực hành quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 30: Nguyên sinh vật
- Quan sát Hình 1.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống
- Quan sát hình 2.1, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 55: Ngân hà
- Quan sát hình 11.1 và đọc phần mô tả trong hình, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý
- Quan sát hình 2.2, chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực