So sánh nghĩa của các từ răng, mũi trong câc trường hợp trên để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
54 lượt xem
2. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa
a. Quan sát các bức ảnh và đọc lời giải nghĩa bên dưới:
b. So sánh nghĩa của các từ răng, mũi trong câc trường hợp trên để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
(Các nghĩa của từ ở cột A và cột B có gì khác nhau? Có gì giống nhau?)
Bài làm:
Nghĩa của các từ ở cột A khác với các từ ở cột B:
- Răng (người) dùng để cắn, giữ, nhai.
- Răng (lược) không dùng để cắn, giữ, nhai.
- Mũi (người) dùng để thở và ngửi.
- Mũi (kéo) không dùng để thở và ngửi.
Nghĩa của các từ ở cột A giống với các từ ở cột B:
- Răng (người) và răng (lược) đều nhọn, sắc, xếp đều thành hàng.
- Mũi (người) và mũi (kéo) có đầu nhọn, nhô ra phía trước.
Xem thêm bài viết khác
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch?
- Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau:
- Giải bài 3B: Góp phần xây dựng quê hương
- Thống kê số buổi nghỉ học của các bạn trong tổ theo mẫu:
- Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mối quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu.
- Tra từ điển rồi ghi lại nghĩa của các từ đồng âm (được in đậm) trong mỗi câu
- Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tình cảm gì?
- Tìm và viết vào vở một câu “Ai làm gì?”, một câu “Ai thế nào?” và gạch dưới bộ phận chủ ngữ của các câu vừa tìm được.
- Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi: Cô Chấm trong bài là người có tính cách như thế nào?
- Giải bài 13A: Chàng gác rừng dũng cảm
- Đoạn văn trên tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? Viết các từ ngữ em tìm được vào vở:
- Viết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.