Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? Nối từng ô ở cột A với ô thích hợp ở cột B?
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1) Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
(2) Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
(3) Nối từng ô ở cột A với ô thích hợp ở cột B?
(4) Chi tiết nào bất ngờ làm em thích thú nhất trong đoạn kịch? Vì sao?
Bài làm:
1) Chú cán bộ bị địch đuổi bắt nên chạy vào nhà dì Năm nhờ sự giúp đỡ.
(2) Dì Năm đã đưa cho chú một chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm và giả vờ làm chồng để đánh lừa bọn giặc.
(3) Nối ở cột A với ô thích hợp ở cột B là:
(4) Khi địch có ý nghi ngờ chú cán bộ, chị đã tra lời ngay
- Chồng tui. Thằng này là con.
Em thích nhất chi tiết này nhất dì Năm nhanh trí giúp chú cán bộ khỏi hiểm nguy. Cách trả lời rất tự nhiên, không chút ngần ngại
Xem thêm bài viết khác
- Ghép mỗi từ ngữ dưới đây với lời giải nghĩa phù hợp: Kéo đá, Hợp tác xã, Lụi
- Viết đoạn văn ngắn Tả ngôi trường của em Tả ngôi trường lớp 5
- Viết đoạn văn (từ 2 đến 3 câu) miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê Viết đoạn văn tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê lớp 5
- Giải bài 17B: Những bài ca lao động
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gi đặc biệt so với những ngày khai trường trước đó? Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó. Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Viết từ đồng âm có các nghĩa dưới đây:
- Sưu tầm tranh (ảnh) về cảnh vật thiên nhiên. Viết lời giới thiệu cho bức tranh (ảnh) em thích nhất
- Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở hoạt động 3 và viết vào vở.
- Đọc bài văn "Những cánh buồm" và trả lời câu hỏi:
- Giải bài 13C: Dáng hình những người sống quanh ta
- Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người. (Bài văn tả người thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Mỗi phần trong bài văn tả người thường có nội dung gì?)