So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa: a. học sinh - học trò. Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?
221 lượt xem
7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa:
So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa:
a. học sinh - học trò
Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?
b. Khiêng - vác
Nghĩa của hai từ khiêng - vác có điểm nào giống nhau, có điểm nào khác nhau?
Bài làm:
a. Hai từ học sinh, học trò cùng chỉ người theo học ở trường.
b. Nghĩa của hai từ khiêng, vác có điểm:
- Giống nhau: nâng và chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh.
- Khác nhau: thao tác bằng sức của hai hay nhiều người hợp lại (khiêng); thao tác bằng cách đặt lên vai (vác).
Xem thêm bài viết khác
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời gian nào?
- Nhớ lại số sách báo em có và thống kê theo các loại sau: Sách học các môn học ở trường, sách truyện thiếu nhi, các loại sách khác.
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng những từ đồng nghĩa.
- Chơi trò chơi: Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
- Viết vào vở đoạn văn (khoảng 5 câu) miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người mà em quen biết.
- Tìm trong sách báo, in-tơ-nét những bài văn tả người hay
- Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b) - trang 160 sgk
- Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: Chọn từ ngữ trong ngoặc phù hợp với nội dung mỗi ảnh...
- Giải bài 3B: Góp phần xây dựng quê hương
- Từ gợi ý miêu tả của đoạn văn trên, em hãy viết một câu miêu tả một trong ba đối tượng dưới đây:
- Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mối quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu.
- Em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy,...)