Soạn giản lược bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Soạn văn 10 bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nội dung bài soạn
Câu 1:
Khi thuyết minh bài „Tỏ lòng“ của Phạm Ngũ Lão nêu chọn hình thức kết cấu hỗn hợp. Kiểu kết cấu này phù hợp với tác phẩm, trình bày sư việc theo trình tự khác nhau giúp người đọc hiểu được nội dung nghệ thuật, giá trị tư tưởng của nó.
Các ý chính:
- Giới thiệu về tác giả
- Thuyết minh về thời điểm ra đời của bài thơ
- Nội dung của bài thơ :
- Câu 1, 2: Niềm tự hào về mình và quân đội của mình
- Câu 3,4: Khát vọng lập công trả nợ công danh của tác giả - Vẻ đẹp của từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu bài thơ.
Câu 2:
Khi giới thiệu một di tích, một thắng cảnh đất nước, có thể dựa trên các nội dung sau:
- Địa điểm, nguồn gốc lịch sử của di tích.
- Miêu tả vẻ đẹp của di tích.
- ý nghĩa, giá trị của di tích.
Khi miêu tả vẻ đẹp của di tích, có thể sắp xếp theo trình tự không gian: xa - gần, ngoài - trong... để bài văn thêm sinh động hơn
Trắc nghiệm ngữ văn 10 bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Soạn giản lược bài Cảnh ngày hè
- Soạn giản lược bài Lập kế hoạch cá nhân
- Soạn giản lược bài Tỏ lòng
- Soạn giản lược bài Uy-lít-xơ trở về
- Soạn giản lược bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Soạn giản lược bài Lập dàn ý bài văn tự sự
- Soạn giản lược bài Trình bày một vấn đề
- Soạn giản lược bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Soạn giản lược bài Ra-ma buộc tội
- Soạn giản lược bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Soạn giản lược bài Chiến thắng Mtao Mxây