Soạn giản lược bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh
Soạn văn 10 bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh thuyết minh giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nội dung bài soạn
Phần luyện tập
Lập dàn ý cho 4 đề văn sau:
1.Giới thiệu về tác giả văn hoc
a. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1444).
- Vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học.
b. Thân bài
- Một vài nét về cuộc đòi của Nguyễn Trãi.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi.
- Các tác phẩm chính.
- Giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi.
c. Kết bài
Khẳng định vị trí về tư tưởng cũng như về văn học của Nguyễn Trãi trong lịch sư văn hoá văn học Việt Nam.
2. Giới thiệu một tấm giương học tốt
a. Mở bài: Giới thiệu một số nét chính về tấm gương học tốt: tên, nơi học tập.
b. Thân bài:
- Hoàn cảnh sống: có khó khăn, hoàn cảnh sống như thế nào?
- Những thành tích nổi bật về học tập: Cố gắng tích cực học tập ra sao? Những thành tích vươn lên trong học tập là gì?
- Phương pháp học của bạn: Nêu ra phương pháp học. chia sẻ để mọi nguwoif học tập và noi theo.
c. Kết bài. Nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về tấm gương học tốt
3. Giới thiệu một phong trào của trường (lớp) mình
a. Mở bài
- Giới thiệu về lớp, về trường mình.
- Giới thiệu về các hoạt động nôi bật của lớp (của trường) mình như phong trào học tập, phong trào văn nghệ, phong trào thể dục - thể thao, ...
b. Thân bài
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào
- Diễn biến của phong trào: Bắt đầu như thế nào, phát triển, kết quả ra sao?
- Ý nghĩa của phong trào : Đã đem lại ý nghĩa gì với nhân dân, đất nước
c. Kết bài
- Khẳng định lại về sự tác động của phong trào trong lớp (trường)
- Những bài học rút ra từ phong trào
4. Trình bày một quy trình sản xuất (hoặc các bước của một quá trình học tập)
a Mở bài: Giới thiệu về việc đọc một tác phẩm tự sự
b. Thân bài
- Nêu các bước của việc đọc một tác phẩm tự sự: Đọc từng phần.Đọc kết hợp với suy ngẫm? Chú ý đến sự phát triển của các tuyến hân vật và mối quan hệ của các nhân vật trong tác phẩm.
- Tóm tắt tác phẩm.
- Tìm ra nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm
- Ý nghĩa của việc đọc một tác phẩm tự sự.
c. Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa và cách thức đọc một tác phẩm tự sự.
Trắc nghiệm ngữ văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Soạn giản lược bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Soạn giản lược bài Nhưng nó phải bằng hai mày
- Soạn giản lược bài Cảnh ngày hè
- Soạn giản lược bài Cảm xúc mùa thu
- Soạn giản lược bài Tỏ lòng
- Soạn giản lược bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Soạn giản lược bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Soạn giản lược bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
- Soạn giản lược bài Tấm Cám
- Soạn giản lược bài Lập kế hoạch cá nhân