-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn giản lược bài Lập dàn ý bài văn tự sự
Soạn văn 10 bài Lập dàn ý bài văn tự sự giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Nội dung bài soạn
Câu 1: Lập dàn ý
Mở bài:
- Giới thiệu về nhân vật và câu chuyện sẽ kể.
- Nhân vật đó như thế nào ? (ngoan, tốt, chăm học…)
- Giới thiệu sơ lược về những sai lầm mà nhân vật phạm phải, ví dụ như ham chơi điện tử, bị bạn bè dụ dỗ bỏ bê học hành…
Thân bài:
Kể chi tiết sự việc
- Bạn học sinh phạm sai lầm trong “một phút yếu mềm’’, nêu chi tiết sự việc đã xảy ra.
- Quá trình “chiến thắng bản thân’’ của nhân vật: miêu tả cụ thể suy nghĩ, tâm trạng và hành động của nhân vật, những sự kiện nào đã khiến nhân vật thay đổi suy nghĩ và hành động.
- Kết quả của sự việc.
Kết bài:
- Nêu lên suy nghĩ của người viết và đưa bài học rút ra.
Câu 2: Lập dàn ý
Mở bài:
- Giới thiệu về tình bạn của hai người bạn.
Thân bài:
- Miêu tả qua về hai bạn
- Tính cách, hoàn cảnh, tình bạn của hai người.
- Những công việc cụ thể hàng ngày 2 bạn đó giúp đỡ nhau như thế nào?
- Những kết quả đạt được ( đạt giải trong các kì thì, luôn là đôi bạn cùng tiến trong học tập,..)
- Mở rộng: không những là người học trò giỏi, mà còn tích cực tham gia các hoạt động của đoàn thanh niên, tham gia tình nguyện…
- Rút ra bài học cho bản thân.
Kết bài:
- Khẳng định tình bạn là một trong những yếu tố quan trọng giúp ta vượt qua những khó khăn “học thầy không tày học bạn”
- Liên hệ bản thân.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- Soạn giản lược bài Nhưng nó phải bằng hai mày
- Soạn giản lược bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Soạn giản lược bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Soạn giản lược bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
- Soạn giản lược bài Văn bản (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài Lập dàn ý bài văn tự sự
- Soạn giản lược bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Soạn giản lược bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Soạn giản lược bài Tỏ lòng
- Soạn giản lược bài Tam đại con gà