Soạn giản lược bài phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
2 lượt xem
Soạn văn 11 bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Phần luyện tập
Câu 1:
Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Tính thông tin thời sự: cập nhật chính xác rõ ràng
- Tính ngắn gọn, giàu thông tin: chỉ gồm có hai câu nhưng chứa đựng đủ thông tin để người đọc hiểu.
- Tính hấp dẫn: giới thiệu về danh sách danh lam thắng cảnh, các hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở,… thu hút sự chú ý của những người đã từng đến đây. Đồng thời kích thích sự tò mò khám phá của những người chưa từng đến nơi đây.
Câu 2:
Viết một bài phóng sự ngắn mang tính thời sự (về một hiện tượng mà dư luận quan tâm, ví dụ: môi trường sống, nạn cờ bạc, hủ tục mê tín ở địa phương,..)
=> Xem tại đây
Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- Soạn giản lược bài Tự tình (Hồ Xuân Hương)
- Soạn giản lược bài vịnh khoa thi hương
- Soạn giản lược bài bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Soạn giản lược bài tình yêu và thù hận
- Soạn giản lược bài luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Soạn giản lược bài ôn tập phần văn học
- Soạn giản lược bài chiếu cầu hiền
- Soạn giản lược bài từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Tiếp theo)
- Soạn giản lược bài chữ người tử tù
- Nội dung chính bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Soạn giản lược bài vĩnh biệt cửu trùng đài