Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk
Bài thơ Bác ơi! là tiếng lòng đau đớn, xót xa của Tố Hữu viết về sự ra đi của Bác. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Tác giả:
- Xem lại các thông tin về tác giả Tố Hữu tại Đây
- Tố Hữu là người sáng tác nhiều nhất, có nhiều tác phẩm hay, sâu sắc và cảm động về Bác Hồ như Hồ Chí Minh, Sáng tháng Năm, Cánh chim không mỏi, Theo chân Bác,...Những tác phẩm ấy không chỉ là cảm nghĩ của cá nhân nhà thơ mà còn là tấm lòng của mọi người Việt Nam hướng về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
2. Tác phẩm
- Bài thơ được sáng tác vào ngày 6/9/1969, in trong tập Ra trận
- Hoàn cảnh sáng tác: Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang trong thời kì gay go, ác liệt. Cả dân tộc ta và nhân dân thế giới đã biểu lộ niềm đau xót và tiếc thương vô hạn trước sự qua đời của Bác - người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Bài thơ Bác ơi! của Tố Hữu được sáng tác trong không khí những ngày tang lễ ấy, như một tiếng khóc tiễn biệt, một "điếu văn bi hùng" bằng thơ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 169 Ngữ Văn 12 tập một
Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời đã được diễn tả như thế nào trong bốn khổ thơ đầu?
Câu 2: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào (về lí tưởng và lẽ sống; niềm vui và tình thương, ân nghĩa; đức tính khiêm tốn, giản dị và sự hi sinh quên mình)?
Câu 3: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Nêu rõ cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác (ba khổ thơ cuối)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Bác ơi! "
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1:Trình bày những nội dung chính trong bài bài Bác ơi! (Bài đọc thêm). Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ: Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau: Dưới trăng quyệt đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
- Hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy đọc kĩ bài thơ để hiểu được ý nghĩa biểu tượng đó. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy cắt nghĩa nhan đề và bốn câu thơ đề từ
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ
- Anh/ chị có nhận xét gì về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ? Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
- Nhận xét hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ trong đoạn trích đoạn này
- Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta trong bài thơ
- Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
- Ở một vài đoạn, Xvai-gơ đã vẽ chân dung Đô-xtôi-ép-xki bằng những chi tiết và hình ảnh gợi cho ta liên tưởng tới thế giới nhân vật của chính nhà tiểu thuyết này. Theo anh/chị ở đây Đô-xtôi-ép-xki là một con người có những nét gì đặc biệt về tính cách?
- Đọc văn bản của Gi. Nê-ru và trả lời các yêu cầu
- Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/chị, tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?
- Soạn văn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, cách lựa chọn hình ảnh và nhịp điều trong bài thơ. Cách viết như vậy có tác dụng gì?