Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
Bài tập 2: trang 29 sgk Ngữ Văn 12 tập một
Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
Bài làm:
Những bài học sâu sắc và thấm thía mà thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là:
- Nghị lực sống phi thường của con người ngay cả trong hoàn cảnh éo le, bị đọa đầy về thân xác, bị hành hạ chốn ngục tù nhưng Người vẫn vươn lên để vượt qua hết thảy những khó khăn, vất vả ấy
- Tâm hồn luôn khao khát sự tự do, hướng về Tổ quốc với một tình yêu nước tha thiết, nồng nàn.
- Lòng thương người của một trái tim giàu lòng trắc ẩn và sự tinh tế, nhạy cảm của người nghệ sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Bác yêu những con người lao động vất vả, lam lũ bất kể sắc tộc, quốc gia, tôn giáo. Cũng nhờ thế mà ta nhận ra con mắt sắc sảo của người chiến sĩ cách mạng khi nhìn thấy những nghịch lí của một chế độ xác hội tối nát để tạo ra những tiếng cười đầy trí tuệ.
=> Bức chân dung của người chiến sĩ - thi sĩ vĩ đại của dân tộc Việt Nam và của thế giới
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong tập Nhật kí trong tù để làm rõ sự hòa hợp độc đáo...
- Hãy phân tích một đoạn thơ trong bài Tràng giang của Huy Cận
- Theo anh/chị, nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần và giải thích mối quan hệ giữa các phần
- Hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy đọc kĩ bài thơ để hiểu được ý nghĩa biểu tượng đó. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy cắt nghĩa nhan đề và bốn câu thơ đề từ
- Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích đặc sắc về nghệ thuật của khổ thơ đó
- Những suy nghĩ và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ
- Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kê trong hai đoạn trích
- Nội dung chính bài Đô xtôi ép xki
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Người lái đò sông Đà Văn mẫu 12
- Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào...
- Soạn văn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Soan văn 12 bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trang 174