Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/chị, tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?
Câu 4 (Trang 156 SGK) Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/chị, tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?
Bài làm:
Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu, cô khao khát một tình yêu chân thành, mãnh liệt. Tâm hồn của một người đang yêu đã thành thực với chính lòng mình, bộc bạch những suy nghĩ và suy tư về tình yêu ấy. Tuy mạnh dạn bày tỏ như vậy nhưng lời tỏ tình vẫn nhẹ nhàng, sâu săc và đầy nữ tính, khao khát một tình yêu vĩnh hằng trướ sự hữu hạn của cuộc đời con người.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên được vẽ ra ở đoạn thơ thứ nhất? Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện ra trên nền cảnh thiên nhiên ấy như nào?
- Nội dung chính bài Phát biểu theo chủ đề
- Trong thiên tùy bút tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo. Bài 2 trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả? Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó.
- Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng cất lên “Nghe như ngậm nhạc trong miệng” Phân tích bài thơ Tây Tiến để làm rõ ngòi bút nghệ thuật của Quang Dũng. Văn mẫu 12
- Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay, trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp thành công...
- Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ: Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau: Dưới trăng quyệt đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
- Soạn văn hay: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Hãy tìm trong các văn bản ở Ngữ văn 12 ba câu văn hoặc thơ có sử dụng phép lặp cú pháp và phân tích tác dụng của phép lặp đó
- Soạn văn bài: Việt Bắc (Phần một: Tác giả)
- Soạn văn hay: Tuyên ngôn độc lập (Trang 38 42 SGK)