Soạn văn bài: Câu nghi vấn
Với bài tiếng việt câu nghi vấn. KhoaHoc xin tổng hợp, tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. Kiến thức trọng tâm
Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)....không, (đã)...chưa,...) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi
- Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Ví dụ: trả lời câu hỏi phần 1.
Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Trả lời: câu nghi vấn là câu
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao..... không ăn khoai? Hay là u.... đói quá?
- Đặc điểm: có từ để hỏi ( có.... không, làm sao...không) có từ nối (hay)
- Có dấu chấm hỏi ở cuối câu (?)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 11,12
Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Câu 2: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 12
Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn ?
Trong các câu đó , có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Câu 3: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
Câu 4: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a, Anh có khỏe không?
b, Anh đã khỏe không?
Xác định câu trả lời thích hợp đối với từng câu. Đặt câu với hai mô hình có... không?, đã... chưa?
Câu 5: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13
Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a, Bao giờ anh đi hà Nội?
b, Anh đi Hà Nội bao giờ?
Câu 6: sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 13
Cho biết hai câu nghi vấn sau đây là đúng hay sai? Vì sao?
a, Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế?
b, Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bạn bè
Câu 2: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề học tập
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Câu nghi vấn". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc
- Đọc hai câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ.
- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch
- Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm: "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay " Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.
- Căn cứ vào các chỉ dẫn, cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh.
- Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
- Hãy tự chon một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn ý bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó
- Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì
- Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề gia đình
- Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?
- Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
- Nội dung chính bài: Câu trần thuật