Tìm hiểu kết cấu bài thơ
Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2
Tìm hiểu kết cấu bài thơ.(Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật - khai, thừa, chuyển, hợp - đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lô-gíc giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba).
Bài làm:
- Bài thơ "đi đường" được Bác viết tuân thủ đúng theo cấu trúc của bài thơ tứ tuyệt Đường luật gồm bốn phần:
- Câu 1: khai (mở đầu, khai triển ý)
- Câu 2: thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)
- Câu 3: chuyển (chuyển ý)
- Câu 4: hợp (tổng hợp lại)
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khác vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
- Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn
- Chứng minh Nước Đại Việt ta là bản tuyên ngôn độc lập bất hủ (trích Bình Ngô đại cáo)
- Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề thiên nhiên
- Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây: a, Thế rồi Dế Choắt tắt thở
- Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
- Nội dung chính bài Quê hương
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn,hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.
- Ôn tập kiến tiếng Việt trong ngữ văn 8 kì 2
- Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao
- Thể loại chiếu và hịch có sự giống và khác nhau như thế nào thông qua bài Hịch tướng sĩ và Chiếu dời đô
- Soạn văn 8 bài: Bàn luận về phép học (Luận học pháp) trang 76 sgk