Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ
Câu 2: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2
Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?
Bài làm:
- Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như sau:
- Những hành động thể hiện sự tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói, ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.
- Những hình ảnh ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương.
- Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được: lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của tướng sĩ.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Khi con tu tú
- Nội dung chính bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”
- Nội dung chính bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: "Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?". Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
- Bài thơ hay ở những điểm nào?
- Đặt hai câu nghi vấn không dùng với mục đích để hỏi
- Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? Người dân mà tác giả nói tới là ai ? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào
- Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề gia đình
- Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
- Viết đoạn văn chứng minh tác phẩm Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc
- So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú