Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
Câu 3: sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 13
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
Bài làm:
Trả lời:
- Các câu trên có những dấu hiệu của câu nghi vấn:
- Câu (a): có từ "không" ở cuối câu
- Câu (b): xuất hiện từ "tại sao"
- Câu (c): xuất hiện từ "nào"
- Câu (d): Có từ "ai"
- Tuy nhiên, các câu trên không phải là câu nghi vấn nên chúng ta không thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối những câu này được vì những từ ngữ mang dấu hiệu của câu nghi vấn giữ vai trò khác trong câu: chúng mang nghĩa khẳng định.
- Từ "không" trong câu (a) để khẳng định nếu Chân, Tay, Tai, Mắt, Mũi không làm việc thì lão Miệng cũng không thể sống được.
- Từ "tại sao" trong câu (b) để khẳng định lúc bấy giờ ông giáo đã hiểu nguyên nhân lão Hạc bán con chó Vàng của lão
- Từ "nào" trong câu (c) để khẳng định giá trị của những loài cây trên đất nước Việt Nam
- Từ "ai" trong câu (d) là đại từ phiếm chỉ, để khẳng định người nào cũng thấy cảnh biên rất đẹp.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Nội dung chính bài Khi con tu tú
- Qua văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
- Nội dung chính bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Viết một đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “ Giới thiệu trường em”
- Soạn Văn Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Soạn Ngắm trăng - Văn 8
- Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là "Khi con tu hú" để tóm tắt nội dung của bài thơ
- Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô
- Bài viết tập làm văn số 7 Ngữ văn lớp 8 trang 128