Soạn văn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
6 lượt xem
Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác… đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác… đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp.
- Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.
- Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 23 sgk ngữ văn 7 tập 2
Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1
Xem thêm bài viết khác
- Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.
- Cho hai đề tập làm văn sau: a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
- Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
- Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: có câu dùng dấu chấm lửng, có câu dùng dấu chấm phẩy
- Đóng vai viên quan phụ mẫu, kể lại văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
- Tìm 5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn
- Luận điểm là gì? Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
- Cảm nhận về lòng yêu nước của nhân dân ta qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Viết đoạn văn có sử dụng câu đăc biệt , câu rút gọn và câu có thành phần trạng ngữ
- Chọn một câu ca dao đã học hoặc sưu tầm được, phân tích tình cảm được diễn tả và những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao đó
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ca Huế trên sông Hương
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?