Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi
Câu 1: Trang 32 sgk ngữ văn 7 tập 2
Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi:
a. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c. Trời nóng quá đi, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Bài làm:
- Lập luận là đưa ra những luận cứ nhăm dần dắt người nghe, người dọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng của người nói, người viết.
- Căn cứ vào khái niệm trên ta có thế xác định được các bộ phận là luận cứ gồm có: “Hôm nay trời mưa”, “Vì qua sách em học được nhiều điều”, “Trời nóng quá”.
- Bộ phận thể hiện ý định, tư tưởng của người nói (kết luận): “Chúng ta không đi công viên nữa”, “ Em rất thích đọc sách”, “ đi ăn kem đi”.
Xem thêm bài viết khác
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
- Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi)
- Soạn văn bài: Tục ngữ về con người và xã hội
- Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện Sống chết mặc bay là gì? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
- Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê
- Soạn văn 7 bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Trang 121 sgk
- Có thế chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Lá lành đùm lá rách
- Nội dung chính bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Soạn văn 7 bài: Dấu gạch ngang Trang 129 sgk
- Nội dung chính bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu