Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy
LUYỆN TẬP
Đề: Trang 104 sgk ngữ văn 7 tập 2:
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Bài làm:
Một số làn điệu dân ca ơe các địa phương là:
- Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
- Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
- Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
- Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
- Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
- Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
- Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
- Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
- Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
- Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Xem thêm bài viết khác
- Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này
- Soạn văn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục của bài văn biểu cảm
- Nội dung chính bài: Văn bản đề nghị
- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ý nghĩa văn chương
- Phát biểu cảm nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng việt bằng một đoạn văn
- Viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em qua câu tục ngữ: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ca Huế trên sông Hương
- Có thế chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?